Khi nghe đến tinh dầu Tràm trà, bạn thường nghĩ ngay đến những vấn đề trị mụn, làm đẹp da các thứ. Nhưng không lẽ, tinh dầu này chỉ có công dụng như vậy? Sau đây Yaris đẽ liệt kê ra những công dụng mà tinh dầu Tràm trà mang lại cho chúng ta và cách sử dụng đúng chuẩn để đạt được hiệu quả tốt nhất. Hãy tham khảo và đưa những cách sử dụng sau vào ghi chú, vì sẽ có rất nhiều mẹo vặt cần thiết sẽ giúp ích cho bạn trong cuộc sống đấy nhé.
Tất tần tật về tinh dầu tràm trà bạn nên biết
1. Thông tin về tinh dầu Tràm trà
Tinh dầu tram trà là gì và nó được chiết xuất như thế nào? Chắc hẳn nhiều người đã biết đáp án của câu trả lời này. Tuy nhiên, liệu đáp án của bạn có đầy đủ chưa? Tìm hiểu về nguồn gốc của tinh dầu chắc chắn không phải điều thừa thải đâu nhé, nó sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều khi phân biệt tinh dầu thật – giả đấy.
Tìm hiểu về tinh dầu tràm trà
Nguồn gốc: Tinh dầu tràm trà (Tee Tree oil) có tên khoa học là Melaleuca Alternifolia, được chiết xuất từ các bộ phận: lá, cành và thân của cây Tràm trà. Loại cây bụi nhỏ này là một vị thuốc dân gian của người thổ dân Úc. Ngày xưa, lá của cây này được nấu thành trà, nên mới có tên như thế. Gần đây hơn, nghiên cứu khoa học cho thấy tinh dầu Tràm Trà có thể chống lại nhiều loại nhiễm khuẩn khác nhau. Trong lá tràm chứa tinh dầu 2,5p.100 (tính trên lá tươi) và 2,25p.100 (tính trên lá khô). Trong hoạt chất chủ yếu là cineol (30-60.100).
Nhận biết: Tinh dầu tràm trà là chất lỏng không màu đến màu vàng rất nhạt có hương thơm pha sảng khoái của bạc hà tươi mát, hương của một chút gỗ lá. Tinh dầu tràm có vị cay, tính ấm
Thành phần hoá học chủ yếu:
- Terpinen-4-ol chiếm 37 đến 46.9%
- Gamma-Terpinene chiếm 10 đến 28%
- 1,8-Cineole chiếm 3 đến 3.6%
- Para-Cymeme chiếm 0.5 đến 12%
- Alpha-Terpinene chiếm 7.9 đến 10.4%
2. Công dụng của tinh dầu tràm trà
Tìm hiểu công dụng của tinh dầu tràm trà
Các công dụng mà tinh dầu Tràm trà mang lại:
Giúp làm đẹp
Ngoài chứa loại chất chống nhiễm khuẩn, tinh dầu Tràm Trà còn có các thành phần chống nấm, chống vi khuẩn, kháng vi rút nên tinh dầu tràm trà thường được dùng để:
- Tinh dầu tràm trà trị mụn như: mụn trứng cá, mụn cóc, mụn nước, hột cơm,...
- Làm dầu gội đầu giúp kiểm soát gầu: Mặc dù có rất ít nghiên cứu được công bố về hiệu quả của tinh dầu tràm trà trong việc điều trị gàu, nhưng một nghiên cứu có kiểm soát cho thấy nó có thể hữu ích. Trong nghiên cứu kéo dài bốn tuần này, nhóm sử dụng dầu gội có chứa dầu cây tràm trà đã cải thiện 40% gàu. Hơn nữa, nhóm tràm trà đã báo cáo những cải thiện đáng kể về mức độ nghiêm trọng của gàu, ngứa và nhờn.
- Hỗ trợ trị các bệnh về da như: nấm da, nấm bàn chân, ban, côn trùng cắn, phỏng,...
Tinh dầu tràm trà nổi tiếng với khả năng điều trị mụn trứng cá
Tốt cho hệ hô hấp
- Hỗ trợ các bệnh về ho, phế quản, cảm mạo, đau nhức, tê thấp
- Giúp bâù không khí sạch sẽ, thanh mát, diệt khuẩn, tăng sự tập trung
Điều trị vết thương, giảm đau
- Tinh dầu Tràm Trà đã được thổ dân Australia sử dụng từ hàng trăm năm qua với nhiều mục đích khác nhau. Với đặc tính kháng khuẩn tự nhiên, tinh dầu Tràm Trà đã được sử dụng để điều trị những vết thương, lở loét, mụn nhọt, giảm đau. Tràm Trà rất có công dụng trong việc điều trị cảm cúm, giảm đau nhức cơ thể, mệt mỏi.
- Làm dịu chỗ viêm, và là một chất kích thích.
- Giảm sưng tấy, mẩn đỏ
- Thuốc khử trùng ngoài da cho vết cắt và vết trầy xước, bỏng, côn trùng cắn và ong đốt, nhiễm khuẩn âm đạo, tái phát herpes, đau răng
- Nhiễm trùng tai như viêm tai giữa và viêm tai ngoài
- Tinh dầu tràm trà có tác dụng hỗ trợ điều trị lở loét miệng, nhiễm trùng miệng và mũi, đau họng.
Chăm sóc răng miệng
- Có tác dụng long đờm, có hương thơm và mùi vị dễ chịu nên được dùng trong nhiều loại thuốc ho, nước súc miệng và mỹ phẩm... Hoạt chất α-Terpineol chiết xuất từ tinh dầu tràm chính là nguyên liệu để sản xuất nhiều thuốc sát khuẩn và nấm dùng bôi thoa trực tiếp hay hít ngửi bay hơi.
- Giúp bạn có hơi thở thơm mát và phòng chống được sâu răng.
Hỗ trợ điêu trị bệnh lý:
- Hỗ trợ điều trị nhiễm khuẩn đường tiểu và bộ phận sinh dục, như viêm bàng quang và nấm candida.
- Hỗ trợ điều trị nhiễm trùng da: Bạn thoa tinh dầu tràm trà hoặc có thể hòa thêm với một giọt khoảng 0,004 ml iốt 2 lần/ngày lên các vết thương trong 30 ngày hoặc cho đến khi các vết thương lành lại.
- Mụn có do vi rút: Bạn thoa tinh dầu tràm trà lên mụn cóc 1 lần/ngày trong 12 ngày.
Xua đuổi côn trùng:
Ngoài trị vết côn trùng cắn thì hương thơm của tràm trà cũng là mùi hương mà côn trùng rất khó ưa. Tinh dầu tràm trà đã được chứng minh là có thể tiêu diệt hoặc xua đuổi côn trùng. Một nghiên cứu cho thấy 24 giờ sau khi được điều trị bằng dầu cây trà, bò có lượng ruồi ít hơn 61% so với bò không được điều trị bằng dầu cây trà. Hơn nữa, một nghiên cứu ống nghiệm cho thấy tinh dầu cây tràm trà có khả năng đuổi muỗi lớn hơn DEET, hoạt chất phổ biến nhất trong thuốc chống côn trùng thương mại. Vì vậy, tinh dầu tràm trà cũng được xếp vào những loại tinh dầu xua đuổi côn trùng hiệu quả và an toàn hiện nay.
Tuy nhiên, đây không phải công dụng chủ yếu của nó bởi khả năng xua đuổi côn trùng không mạnh mẽ được như những loại tinh dầu khác như sả chanh, sả java, cam, chanh, quế, …nên nếu bạn muốn đạt hiểu quả đuổi muỗi cao nhất thì nên lựa chọn loại tinh dầu phù hợp nhé.
Vệ sinh nhà ở
Nhờ tính kháng khuẩn, kháng nấm, khử trùng mà tinh dầu tràm trà có thể trở thành một chất tẩy rửa tự nhiên đa năng cho gia đình. Bạn có thể sử dụng tinh dầu tràm trà để làm sạch các phòng và các đồ dùng trong nhà, vệ sinh thảm tập Yoga và các thiết bị tập thể dục.
3. Cách sử dụng để đạt được hiệu quả của từng công dụng trên
Để đạt được hiệu quả cao nhất, bạn phải dùng tinh dầu tram trà đúng cách cho đúng mục đích của mình. Không phải lúc nào cũng xông tinh dầu bằng máy khuếch tán tinh dầu là đang tận dụng công dụng của tràm trà rồi đâu nhé. Cách bạn sử dụng khác nhau, sẽ đem lại công dụng hiệu quả khác nhau. Tìm công dụng mà bạn mong muốn rồi xem cách sử dụng ngay dưới đây:
- Trị mụn: Công dụng của tinh dầu tràm trà đã quá quen thuộc trong việc trị mụn. Một nghiên cứu chỉ ra rằng tinh dầu tràm trà giúp trị mụn trứng cá nhanh hơn 3 lần. Tinh dầu tràm trà nguyên chất rất đặc và có đặc tính mạnh, có thể gây kích ứng da. Do đó, cách sử dụng tinh dầu tràm trà thứ 2 mà chúng tôi muốn giới thiệu đó chính là pha loãng tinh dầu cùng với dầu nền/dầu lô hội/ mật ong rồi dùng hỗn hợp này bôi lên da.
- Đẩy nhanh quá trình bình phục: Không những có khả năng diệt khuẩn, tinh dầu tràm sẽ giúp đẩy nhanh quá trình bình phục của các vết thương. Bạn chỉ cần một vài giọt tinh dầu vào miếng băng gạc, chắc chắn vết thương sẽ hồi phục nhanh hơn bạn mong đợi.
- Cải thiện tình trạn móng: Nếu bạn đang rơi vào tình trạng nấm móng tay chân thì hãy sử dụng ngay tinh dầu tràm. Rất đơn giản, bạn chỉ cần pha một hỗn hợp tinh dầu tràm và dầu dừa, thoa lên vùng móng cần điều trị. Sau đó rửa lại bằng nước sạch.
- Trị gàu: Một cuộc khảo sát cho rằng sau 4 tuần sử dụng dầu gội có chứa tinh dầu tràm, người sử dụng cảm thấy gàu giảm đi đến 40%. Một giải pháp tuyệt vời cho những ai đang đối đầu với gàu.
- Nước rửa tay diệt khuẩn: Với khả năng kháng khuẩn tuyệt vời, tinh dầu tràm giúp bàn tay trở nên sạch sẽ. Ngoài ra, công dụng của tinh dầu có thể diệt những vi khuẩn gây ra những bệnh thông dụng như ho, cảm cúm…
- Khử mùi vùng da dưới cánh: Không chỉ khử mùi, tinh dầu tràm còn giúp diệt vi khuẩn. Vùng da dưới cánh tay bạn sẽ trở nên sạch sẽ và thoáng mát hơn.
- Nước súc miệng: Đầu tiên, bạn pha loãng tinh dầu và súc miệng trong vòng 30 giây. Thực hiện phương pháp này thường xuyên bạn sẽ thấy ngay kết quả mong đợi.
- Làm dịu vùng da bị viêm: 10 muỗng tinh dầu pha cùng dầu olive và dầu dừa và bạn đã có ngay hỗn hợp trị viêm da. Bạn có thể sử dụng hỗn hợp này lên vùng da bị mẩn đỏ, bị côn trùng đốt hoặc vùng da bị thương.
- Khử trùng, trị vết thương, vết côn trùng cắn: Nếu bạn bị đứt tay hoặc bị côn trùng đốt thì hãy thoa hỗn hợp tinh dầu tràm và dầu dừa lên vùng da cần điều trị. Biện pháp này vừa giúp kháng khuẩn vừa làm dịu đi vết thương.
- Làm dung dịch vệ sinh nhà cửa: hãy dùng 1/2 chén giấm trắng, 3 chén nước, 10 giọt tinh dầu tram trà nguyên chất. Cho tất cả nguyên liệu vào trong chai xịt phun sương loại 1 lít và lắc đều. Giờ thì bạn đã có một dung dịch vệ sinh nhà cửa đa năng có thể sử dụng cho nhiều mục đích. Phun đều lên các bề mặt muốn làm sạch, đợi 5 – 10 phút và lau lại bằng khăn sạch hoặc xả nước. Lưu ý: Không sử dụng dung dịch này trên các bề mặt cẩm thạch hoặc đá granite (đá hoa cương). Acid trong giấm có thể bào mòn bề mặt đá.
- Cọ rửa toilet: Hòa chung 10 – 15 giọt tinh dầu tràm trà, nước sạch, giấm, baking soda và xà phòng thực vật (nếu có). Sử dụng dung dịch này cùng bàn chải hoặc khăn mềm để lau chùi cọ rửa các khu vực bạn muốn.
- Vệ sinh thảm Yoga hoặc thiết bị tập thể dục: Hãy trộn đều 1/2 chén baking soda cùng 20 – 40 giọt tinh dầu tràm trà trong một hộp đựng và rồi để hỗn hợp bột nghỉ trong 24 giờ cho đến khi tinh dầu đã thật sự ngấm vào baking soda. Bạn dùng hỗn hợp này rắc nhẹ một lớp mỏng lên tấm thảm tập yoga, các thiết bị tập thể dục rồi và để yên trong vòng 10 – 15 phút. Dùng máy hút bụi để hút sạch lớp bột nữa là hoàn tất.
- Trị mụn: Công dụng của tinh dầu tràm trà đã quá quen thuộc trong việc trị mụn. Một nghiên cứu chỉ ra rằng tinh dầu tràm trà giúp trị mụn trứng cá nhanh hơn 3 lần. Tinh dầu tràm trà nguyên chất rất đặc và có đặc tính mạnh, có thể gây kích ứng da. Do đó, cách sử dụng tinh dầu tràm trà thứ 2 mà chúng tôi muốn giới thiệu đó chính là pha loãng tinh dầu cùng với dầu nền/dầu lô hội/ mật ong rồi dùng hỗn hợp này bôi lên da.
- Đẩy nhanh quá trình bình phục: Không những có khả năng diệt khuẩn, tinh dầu tràm sẽ giúp đẩy nhanh quá trình bình phục của các vết thương. Bạn chỉ cần một vài giọt tinh dầu vào miếng băng gạc, chắc chắn vết thương sẽ hồi phục nhanh hơn bạn mong đợi.
- Cải thiện tình trạn móng: Nếu bạn đang rơi vào tình trạng nấm móng tay chân thì hãy sử dụng ngay tinh dầu tràm. Rất đơn giản, bạn chỉ cần pha một hỗn hợp tinh dầu tràm và dầu dừa, thoa lên vùng móng cần điều trị. Sau đó rửa lại bằng nước sạch.
- Trị gàu: Một cuộc khảo sát cho rằng sau 4 tuần sử dụng dầu gội có chứa tinh dầu tràm, người sử dụng cảm thấy gàu giảm đi đến 40%. Một giải pháp tuyệt vời cho những ai đang đối đầu với gàu.
- Nước rửa tay diệt khuẩn: Với khả năng kháng khuẩn tuyệt vời, tinh dầu tràm giúp bàn tay trở nên sạch sẽ. Ngoài ra, công dụng của tinh dầu có thể diệt những vi khuẩn gây ra những bệnh thông dụng như ho, cảm cúm…
- Khử mùi vùng da dưới cánh: Không chỉ khử mùi, tinh dầu tràm còn giúp diệt vi khuẩn. Vùng da dưới cánh tay bạn sẽ trở nên sạch sẽ và thoáng mát hơn.
- Nước súc miệng: Đầu tiên, bạn pha loãng tinh dầu và súc miệng trong vòng 30 giây. Thực hiện phương pháp này thường xuyên bạn sẽ thấy ngay kết quả mong đợi.
- Làm dịu vùng da bị viêm: 10 muỗng tinh dầu pha cùng dầu olive và dầu dừa và bạn đã có ngay hỗn hợp trị viêm da. Bạn có thể sử dụng hỗn hợp này lên vùng da bị mẩn đỏ, bị côn trùng đốt hoặc vùng da bị thương.
- Khử trùng, trị vết thương, vết côn trùng cắn: Nếu bạn bị đứt tay hoặc bị côn trùng đốt thì hãy thoa hỗn hợp tinh dầu tràm và dầu dừa lên vùng da cần điều trị. Biện pháp này vừa giúp kháng khuẩn vừa làm dịu đi vết thương.
- Làm dung dịch vệ sinh nhà cửa: hãy dùng 1/2 chén giấm trắng, 3 chén nước, 10 giọt tinh dầu tram trà nguyên chất. Cho tất cả nguyên liệu vào trong chai xịt phun sương loại 1 lít và lắc đều. Giờ thì bạn đã có một dung dịch vệ sinh nhà cửa đa năng có thể sử dụng cho nhiều mục đích. Phun đều lên các bề mặt muốn làm sạch, đợi 5 – 10 phút và lau lại bằng khăn sạch hoặc xả nước. Lưu ý: Không sử dụng dung dịch này trên các bề mặt cẩm thạch hoặc đá granite (đá hoa cương). Acid trong giấm có thể bào mòn bề mặt đá.
- Cọ rửa toilet: Hòa chung 10 – 15 giọt tinh dầu tràm trà, nước sạch, giấm, baking soda và xà phòng thực vật (nếu có). Sử dụng dung dịch này cùng bàn chải hoặc khăn mềm để lau chùi cọ rửa các khu vực bạn muốn.
- Vệ sinh thảm Yoga hoặc thiết bị tập thể dục: Hãy trộn đều 1/2 chén baking soda cùng 20 – 40 giọt tinh dầu tràm trà trong một hộp đựng và rồi để hỗn hợp bột nghỉ trong 24 giờ cho đến khi tinh dầu đã thật sự ngấm vào baking soda. Bạn dùng hỗn hợp này rắc nhẹ một lớp mỏng lên tấm thảm tập yoga, các thiết bị tập thể dục rồi và để yên trong vòng 10 – 15 phút. Dùng máy hút bụi để hút sạch lớp bột nữa là hoàn tất.
4. Những lưu ý nhất thiết phải biết khi dùng tinh dầu tràm trà
- Tuy nhiên, có một số điều cần lưu ý trước khi sử dụng nó là tinh dầu cây tràm trà không nên ăn vì nó có thể độc hại nếu nuốt phải. Vì vậy, dầu tràm trà nên được lưu trữ ngoài tầm với của trẻ em.
- Trước khi sử dụng tinh dầu tràm trà lần đầu tiên, hãy thử một hoặc hai giọt trên một vùng da nhỏ của bạn và đợi 24 giờ để xem có phản ứng nào xảy ra không.
- Nếu bạn có làn da cực kỳ nhạy cảm thì hãy pha loãng tinh dầu tràm cùng dầu dừa và dầu olive trước khi thoa lên da.
- Ngoài ra, sử dụng dầu cây tràm trà cho vật nuôi có thể không an toàn. Các nhà nghiên cứu đã báo cáo rằng hơn 400 con chó và mèo bị run và các vấn đề về hệ thần kinh khác sau khi nhận được từ 0,1 - 85 ml dầu tràm trà trên da hoặc đường uống.
Đó là một sự lựa chọn tuyệt vời để chống lại cảm, cúm, nhiễm khuẩn đường hô hấp, viêm họng cấp, và các bệnh nhiễm khuẩn. Tràm Trà còn giúp hạ sốt, tiêu diệt chất rận, và khử mùi.
Tham khảo ngay: Tinh dau Tram tra
- Trước khi sử dụng tinh dầu tràm trà lần đầu tiên, hãy thử một hoặc hai giọt trên một vùng da nhỏ của bạn và đợi 24 giờ để xem có phản ứng nào xảy ra không.
- Nếu bạn có làn da cực kỳ nhạy cảm thì hãy pha loãng tinh dầu tràm cùng dầu dừa và dầu olive trước khi thoa lên da.
- Ngoài ra, sử dụng dầu cây tràm trà cho vật nuôi có thể không an toàn. Các nhà nghiên cứu đã báo cáo rằng hơn 400 con chó và mèo bị run và các vấn đề về hệ thần kinh khác sau khi nhận được từ 0,1 - 85 ml dầu tràm trà trên da hoặc đường uống.
Đó là một sự lựa chọn tuyệt vời để chống lại cảm, cúm, nhiễm khuẩn đường hô hấp, viêm họng cấp, và các bệnh nhiễm khuẩn. Tràm Trà còn giúp hạ sốt, tiêu diệt chất rận, và khử mùi.
Tham khảo ngay: Tinh dau Tram tra